Chào mừng bạn đến với cdntravinh.edu.vn trong bài viết về Trắc nghiệm tin học 11 hk2 có đáp án chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.
Phần dưới là tuyển tập 200 câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 cực hay, có đáp án chi tiết được các Thầy/Cô biên soạn theo từng bài học bám sát nội dung sách giáo khoa Tin học lớp 11 giúp bạn đạt điểm cao trong các bài thi môn Tin học 11.
Mục lục trắc nghiệm Tin học 11
I/ Trắc nghiệm Tin 11 theo chương trình SGK
Chương 1: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Chương 2: Chương trình đơn giản
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 3: Cấu trúc chương trình
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 5: Khai báo biến
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Chương 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 10: Cấu trúc lặp
Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 11: Kiểu mảng
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 12: Kiểu xâu
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 13: Kiểu bản ghi
Chương 5: Tệp và thao tác với tệp
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 15: Thao tác với tệp
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp
Chương 6: Chương trình con và lập trình có cấu trúc
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 17: Chương trình con và phân loại
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
- Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn
II/ Trắc nghiệm Tin 11 Python
Chương 1: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
- Trắc nghiệm Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (có đáp án)
Chương 2: Chương trình đơn giản
- Trắc nghiệm Bài 3: Cấu trúc chương trình (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 5: Khai báo biến (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình (có đáp án)
Chương 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
- Trắc nghiệm Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 10: Cấu trúc lặp (có đáp án)
Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc
- Trắc nghiệm Bài 11: Kiểu mảng (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 12: Kiểu xâu (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 13: Kiểu bản ghi (có đáp án)
Chương 5: Tệp và thao tác với tệp
- Trắc nghiệm Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 15: Thao tác với tệp (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp (có đáp án)
Chương 6: Chương trình con và lập trình có cấu trúc
- Trắc nghiệm Bài 17: Chương trình con và phân loại (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn (có đáp án)
III/ Trắc nghiệm Tin 11 C++
Chương 1: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
- Trắc nghiệm Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (có đáp án)
Chương 2: Chương trình đơn giản
- Trắc nghiệm Bài 3: Cấu trúc chương trình (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 5: Khai báo biến (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình (có đáp án)
Chương 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
- Trắc nghiệm Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 10: Cấu trúc lặp (có đáp án)
Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc
- Trắc nghiệm Bài 11: Kiểu mảng (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 12: Kiểu xâu (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 13: Kiểu bản ghi (có đáp án)
Chương 5: Tệp và thao tác với tệp
- Trắc nghiệm Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 15: Thao tác với tệp (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp (có đáp án)
Chương 6: Chương trình con và lập trình có cấu trúc
- Trắc nghiệm Bài 17: Chương trình con và phân loại (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn (có đáp án)
Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Câu 1: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngôn ngữ lập trình là gì:
A. Phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình
B. Ngôn ngữ Pascal hoặc C
C. Phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc
D. Phương tiện diễn đạt thuật toán
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai?
A. Lập trình là viết chương trình
B. Lập trình và chương trình là hai khái niệm tương đương, đều là cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình
C. Chương trình được tạo thành từ tổ hợp các câu lệnh và các khai báo cần thiết về biến, hằng, hàm, …
D. Chương trình chưa chắc là đã đúng nếu cho kết quả đúng với rất nhiều bộ dữ liệu vào.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?
A. Để giải bài toán bằng máy tính phải viết chương trình mô tả thuật toán giải bài toán đó
B. Mọi người sử dụng máy tính đều phải biết lập chương trình
C. Máy tính điện tử có thể chạy các chương trình
D. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải
Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng. Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ
A. Cho phép thể hiện các dữ liệu trong bài toán mà các chương trình sẽ phải xử lí
B. Dưới dạng nhị phân để máy tính có thể thực hiện trực tiếp
C. Diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện
D. Có tên là “ngôn ngữ thuật toán” hay còn gọi là “ngôn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngôn ngữ toán học cho phép mô tả cách giải quyết vấn đề độc lập với máy tính
Câu 5: Hãy chọn phương án ghép đúng. Ngôn ngữ máy là
A. Bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện
B. Ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân
C. Các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy được
D. Diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện
Câu 6: Hãy chọn phương án ghép đúng. Hợp ngữ là ngôn ngữ
A. Mà máy tính có thể thực hiện được trực tiếp không cần dịch
B. Có các lệnh được viết bằng kí tự nhưng về cơ bản mỗi lệnh tương đương với một lệnh máy. Để chạy được cần dịch ra ngôn ngữ máy
C. Mà các lệnh không viết trực tiếp bằng mã nhị phân
D. Không viết bằng mã nhị phân, được thiết kế cho một số loại máy có thể chạy trực tiếp dưới dạng kí tự
Câu 7: Hãy chọn phương án ghép sai. Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ
A. Thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể
B. Mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao trước khi chạy phải dịch sang ngôn ngữ máy
C. Có thể diễn đạt được mọi thuật toán
D. Sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh)
Câu 8: Phát biểu nào không đúng trong các phát biểu dưới đây?
A. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó sang chương trình trên ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn
B. Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình
C. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình
D. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch?
A. Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ
B. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch
C. Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được
D. Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng trong các phát biểu dưới đây?
A. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch
B. Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch
C. Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân
D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau
Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Ngữ nghĩa trong ngôn ngữ lập trình phụ thuộc nhiều vào ý muốn của người lập trình tạo ra
B. Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có 3 thành phần là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa, nên việc khai báo kiểu dữ liệu, hằng, biến,… được áp dụng chung như nhau cho mọi ngôn ngữ lập trình
C. Cú pháp của một ngôn ngữ lập trình là bộ quy tắc cho phép người lập trình viết chương trình trên ngôn ngữ đó
D. Các ngôn ngữ lập trình đều có chung một bộ chữ cái
Câu 2: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây:
A. Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, một ngôn ngữ lập trình còn có các quy tắc để khai báo biến, hằng,…
B. Ngoài bảng chữ cái, có thể dùng các kí tự thông dụng trong toán học để viết chương trình
C. Chương trình có lỗi cú pháp có thể được dịch ra ngôn ngữ máy nhưng không thực hiện được
D. Cú pháp là bộ quy tắc dùng để viết chương trình
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất khi nói về biến?
A. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện
B. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
C. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau
D. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất khi nói về hằng?
A. Hằng là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện
B. Hằng là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
C. Hằng có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau
D. Hằng được chương trình dịch bỏ qua
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất khi nói về tên?
A. Tên gọi là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện
B. Tên gọi là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
C. Tên gọi có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau
D. Tên gọi do người lập trình tự đặt theo quy tắc do từng ngôn ngữ lập trình xác định
Câu 6: Trong tin học, hằng là đại lượng
A. Có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
C. Được đặt tên
D. Có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài toán
Câu 7: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình là
A. Chương trình thông dịch và chương trình biên dịch
B. Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
C. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
D. Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩa
Câu 8: Khái niệm nào sau đây là đúng về tên dành riêng
A. Tên dành riêng là tên do người lập trình đặt
B. Tên dành riêng là tên đã được ngôn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa khác
C. Tên dành riêng là tên đã được ngôn ngữ lập trình qui định đúng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định nghĩa lại
D. Tên dành riêng là các hằng hay biến
Câu 9: Khai báo nào sau đây là đúng về tên chuẩn?
A. Tên chuẩn là tên do người lập trình đặt
B. Tên chuẩn là tên đã được ngôn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa khác
C. Tên chuẩn là tên đã được ngôn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định nghĩa lại
D. Tên chuẩn là các hằng hay biến
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất
A. Biến dùng trong chương trình phải khai báo
B. Biến được chương trình dịch bỏ qua
C. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau
D. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện
Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 3: Cấu trúc chương trình
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phần tên chương trình nhất thiết phải có
B. Phần khai báo bắt buộc phải có
C. Phần thân chương trình nhất thiết phải có
D. Phần thân chương trình có thể có hoặc không
Câu 2: Từ khóa USES dùng để:
A. Khai báo tên chương trình
B. Khai báo hằng
C. Khai báo biến
D. Khai báo thư viện
Câu 3: Khai báo hằng nào là đúng trong các khai báo sau:
A. Const A : 50;
B. CONst A=100;
C. Const : A=100;
D. Tất cả đều sai
Câu 4: Phần thân chương trình bắt đầu bằng ….và kết thúc bằng …?
A. BEGIN…END.
B. BEGIN…END
C. BEGIN…END,
D. BEGIN…END;
Câu 5:Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?
A. Khai báo hằng thường được sử dụng cho một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình
B. Biến đơn là biến chỉ nhận những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình
C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình
D. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình
Câu 6: Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?
A. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí
B. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình
C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho kiểu của hằng
D. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng
Câu 7: Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?
A. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình
B. Biến đơn là biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình
C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí
D. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng
Câu 8: Xét chương trình Pascal dưới đây:
PROGRAM vi_du;
BEGIN Writeln (‘Xin chao cac ban’);
Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’);
END.
Chọn phát biểu sai?
A. Khai báo tên chương trình là vi du
B. Khai báo tên chương trình là vi_du
C. Thân chương trình có hai câu lệnh
D. Chương trình không có khai báo hằng
Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Trong phần khai báo, nhất thiết phải khai báo tên chương trình để tiện ghi nhớ nội dung chương trình
B. Dòng khai báo tên chương trình cũng là một dòng lệnh
C. Để sử dụng các chương trình lập sẵn trong các thư viện do ngôn ngữ lập trình cung cấp, cần khai báo các thư viện này trong phần khai báo
D. Ngôn ngữ lập trình nào có hệ thống thư viện càng lớn thì càng dễ viết chương trình
Câu 10: Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?
A. Khai báo hằng thường được sử dụng cho một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình
B. Khai báo hằng còn xác định cả đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí
C. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình
D. Khai báo hằng còn xác định cả kiểu của hằng
………………………………
………………………………
………………………………
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác