Đề cương ôn tập học kỳ II – Hóa học lớp 10 – Loigiaihay.com

Chào mừng bạn đến với cdntravinh.edu.vn trong bài viết về đề cương ôn tập hóa 10 học kì 2 có đáp án chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

A. NHÓM HALOGEN

I. Vị trí trong bảng HTTH các nguyên tố.

+ Gồm có các nguyên tố 9F 17Cl 35Br 53I 85At.

+ Thuộc nhóm VIIA, dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm khi tham gia phản ứng hóa học

=> X + 1e → X- (X : F , Cl , Br , I )

+ Phân tử dạng X2 như F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím

+ F có độ âm điện lớn nhất , chỉ có số oxi hoá -1. Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá -1 còn có số oxi hoá dương như +1 , +3 , +5 , +7

II. CLO

+ Là chất khí, màu vàng , mùi xốc , độc và nặng hơn không khí.

+ Phân tử Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học.

+ Clo có tính oxh mạnh, tuy nhiên nó cũng thể hiện tính khử trong một số phản ứng hóa học

1.Tính chất hoá học

a. Tác dụng với kim loại

Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo ra muối clorua (KL sau phản ứng có hóa trị cao nhất)

2Na + Cl2(xrightarrow{{{t}^{0}}}) 2NaCl

2Fe + 3Cl2 (xrightarrow{{{t}^{0}}}) 2FeCl3

Cu + Cl2 (xrightarrow{{{t}^{0}}}) CuCl2

b. Tác dụng với phim kim

(cần có nhiệtđộhoặc có ánh sáng)

H2 + Cl2 (xrightarrow{{{t}^{0}}}) 2HCl

Xem thêm  Đề thi Ngữ Văn lớp 9 Giữa kì 1 năm 2022 - 2022 có đáp án (4 đề)

2P + 3Cl2 (xrightarrow{{{t}^{0}}}) 2PCl3

Cl2không tác dụng trực tiếp với O2.

c. Tác dụng với một số hợp chất có tính khử:

H2S + Cl2 → 2HCl + S

3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl

Cl2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl

d. Cl2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất oxh, vừa là chất khử.

+ Tác dụng với nước : Khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)

Cl2 + H2O (rightleftarrows )HCl + HClO( Axit hipoclorơ)

Axit hipoclorơ có tính oxy hoá mạnh, nó phá hủy các màu vì thế nước clo hay clo ẩm có tính tẩy màu.

+ Tác dụng với dung dịch bazơ

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O ( nước javel)

2Cl2 + 2Ca(OH)2 → Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O

3Cl2 + 6KOH (xrightarrow{{{t}^{0}}}) KClO3 + 5KCl + 3H2O

+ Tác dụng với muối

Cl2+ 2NaBr → 2NaCl + Br2

3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3

2.Điều chế : Nguyên tắc là khửcác hợp chất Cl-tạo Cl0

a. Trong phòng thí nghiệm: Cho HClđậmđặc tác dụng với các chất oxh mạnh

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ­ + 8H2O

2NaCl+2H2O(xrightarrow{dptext{dd}/cmn}) 2NaOH + Cl2 + H2

Chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại

Một số muối clorua thông dụng:

+ NaCl dùng để ăn, sản xuất khí clo, NaOH, axit HCl

+ KCl phân kali

+ ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ

+ CaCl2 chất chống ẩm

V. HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO

NƯỚC JAVEN là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2O có tính ôxi hóa mạnh, có tính tẩy màu,đượcđiều chếbằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH)

Xem thêm  Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2022

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO ( có tính tẩy màu)

(Cl2 + 2KOH →KCl + KClO + H2O)

2.KALI CLORAT công thức phân tửKClO3là chất oxh mạnh thường dùngđiều chếO2trong phòng thínghiệm

2KClO3 (xrightarrow{{{t}^{0}}})2KCl + O2 ­

KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 1000c

3Cl2 + 6KOH (xrightarrow{{{t}^{0}}}) 5KCl + KClO3 + 3H2O

3.CLORUA VÔI là muối hỗn tạp công thức phân tửCaOCl2là chất oxh mạnh,đượcđiều chếbằng cách dẫn clo vào dungdịch Ca(OH)2 đặc:

Cl2 + Ca(OH)2(đ) → CaOCl2 + H2O

2Ca(OH)2(l) + 2Cl2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O

5. MỘT SỐ AXIT CÓ CHỨA NGUYÊN TỬ CLO

HClO: axit hipo cloro

HClO2: axit cloro

HClO3: axit cloric

HClO4: axit pecloric

linhhhhh

VI. FLO là chất OXH mạnh, tham gia phảnứng với các kim loại và hợp chất

1. Hoá tính

a.Tác dụng với kim loại và phi kim

Ca + F2 → CaF2

2Ag + F2 → 2AgF

3F2 + 2Au → 2AuCl3

3F2+ S → SF6

b.Tác dụng với hidro

Phảnứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác.

Hỗn hợp H2 ,F2 nổ mạnh trong bóng tối

H2 + F2 → 2HF

Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan được SiO2

4HF + SiO2 →2H2O + SiF4

(sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ).

c.Tác dụng với nước

Khí flo qua nước sẽlàm bốc cháy nước (do giải phóng O2).

2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2 , Br2 , I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxh mạnh hơn .

Xem thêm  TOP 10 đề thi giữa kì 2 môn Công nghệ 6 năm 2022 - Download.vn

2.Điều chế HF bằng phương pháp sunfat

CaF2(tt) + H2SO4(đđ) → CaSO4 + 2HF ­

VII. BROM VÀ IOT

1.Tác dụng với kim loại

2Na + Br2→2NaBr

2Na + I2 → 2NaI

2.Tác dụng với hidro

H2 + Br2 →2HBr

H2+I2 ↔ 2HI (phản ứng thuận nghịch)

HBr, HI tan trong nước tạo thành dung dịch axit

Tính axit : HI > HBr > HCl

Các axit HBr , HI có tính khử mạnh có thể khử được axit H2SO4 đặc

2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + H2O

8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O

2HI + 2FeCl3 → FeCl2 + I2 + 2HCl

VIII. NHẬN BIẾT dùng Ag+(AgNO3)đểnhận biết các gốc halogenua

B. NHÓM OXI – LƯU HUỲNH

I. OXI

1. Đơn chất oxi

– Nằm ở ô số 8, chu kì 2, nhóm VI A

– CTPT : O = O

=> Là một phi kim điển hình, có tính OXH mạnh (độ âm điện chỉ sau F)

* Tính chất vật lý

Là chất khí, không màu, không mùi, không tan trong nước, nặng hơn không khí. Duy trì sự sống và sự cháy.

* Tính chất hóa học

+, Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) tạo ra oxit kim loại

+, T/d với hidro:

H2 + O2 → H2O

+, Tác dụng với phi kim khác:

S + O2 → SO2

+, Tác dụng với một số hợp chất:

2O2 + CH4 → CO2 + 2H2O

* Vai trò : Duy trì sự sống cho động, thực vật

* Điều chế:

+, Trong PTN:

Rate this post