Đáp án và lời giải bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 – Chi tiết và Dễ

Bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 sẽ đề cập tới phương pháp giải cũng như đáp án chính xác. Quý thầy cô cũng như các em học sinh muốn cập nhật thông tin chi tiết hãy đọc ngay bài viết dưới đây. Theo đó, chuyên trang sẽ hé lộ kiến thức hữu ích không lãng phí thời gian của bạn.

1. Kiến thức áp dụng trong giải bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10

Bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 có đề ra như sau: Có người kéo hòm gỗ với khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà với chiếc dây phương hợp góc theo phương nằm ngang. Biết rằng, lực tác dụng lên dây bằng 150N, yêu cầu tính công của lực trượt khi đi được 20.

Hình vẽ minh hoạ bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10

Đối với bài tập kể trên chúng ta sẽ áp dụng kiến thức về lực F. Điển hình là lực không đổi với điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp hướng với lực của góc a. Như vậy, sẽ tính theo công thức A = Fs.cosα., trong đó:

  • Công được gọi là A với đơn vị (J)
  • Quãng đường dịch chuyển gọi là s đơn vị (m).
  • Độ lớn của lực tác dụng gọi là F đơn vị là (N).
  • Góc hợp bởi véc tơ lực và vectơ chuyển dời gọi là α.

Mặt khác, công cơ học của một đại lượng có thể âm hoặc dương hoặc bằng 0. Điều này phụ thuộc vào góc hợp bởi phương của lực tác dụng và hướng chuyển dời của chuyển động. Điển hình như 3 trường hợp sau:

  • Trường hợp thứ nhất: A > 0 khi công phát cộng – lực sinh công dương.
  • Trường hợp thứ hai: A < 0 khi công cản – lực sinh công âm.
  • Trường hợp thứ ba: A = 0 đứng yên = khi lực không sinh công.

Hay nói cách khác, muốn có công cơ học chúng ta cần phải tạo lực và chuyển dời dưới tác dụng của lực. Đồng thời, một lực có phương luôn vuông góc với quãng đường chuyển dời thì lực đó không sinh công.

Như vậy, với công thức cũng như kiến thức kể trên chúng ta dễ dàng giải được bài toán như sau:

A = F.s.cosα = 150.20.cos300 = 2598J.

=>> Xem thêm bài viết: Bài 13 trang 34 SGK Vật Lý 10

2. Hỗ trợ giải đáp các bài tập trang 133 SGK Vật Lý 10

Ngoài bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 còn nhiều nội dung khác đáng quan tâm. Các em cùng quý thầy cô hãy theo dõi để không bỏ lỡ kiến thức hữu ích:

Đề bài:

Yêu cầu đề bài là tính thời gian tối thiểu để đạt được công việc. Biết rằng, động cơ điện có công suất 15kW với cần cẩu nâng 1000kg lên cao đúng 30m, với g = 10m/s2

Tóm tắt bài toán như sau:

P = 15kW = 15000 W.

m = 1000kg.

s = 30m.

g = 10m/s2

t = ?

Phương pháp

Đối với kiểu bài tập này chúng ta áp dụng là A = Fs.cosα. Bên cạnh đó, các em cần lưu tâm tới công thức P = trong đó:

  • Công suất được gọi là P với đơn vị (W).
  • Công cơ học được gọi là A đơn vị là (J),
  • Thời gian thực hiện công ký hiệu là t, đơn vị (s).

Cách giải

  • Ta xác định được trọng lực P = mg chính là lực F.
  • Góc hợp bởi cũng như phương chuyển động s là α = 0o => A=Ps.cos0o = mgs.cos0o =1000.10.30.1=300000J.
  • Bên cạnh đó, công thức về công suất là P = => t = = = 20s.

Trên đây là nội dung Bài 7 trang 133 SGK Vật Lý 10. Như vậy, thời gian tối thiểu để đạt được công việc chính là 20s. Chỉ cần áp dụng đúng công thức tương tự như ở bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 các em đã giải quyết tốt vấn đề.

=>> Bạn có thể xem thêm kiến thức trọng tâm ở đây nhé : =>> Vật lý lớp 10

3. Các lưu ý quan trọng khác khi làm Bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10

Bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 thuộc nội dung Công và công suất. Đây cũng là một trong những kiến thức quan trọng dễ xuất hiện trong các bài kiểm tra, đề thi. Muốn hoàn thành tốt cũng như đạt kết quả cao nhất các em học sinh hãy đặc biệt lưu tâm tới vấn đề sau:

  • Học thuộc, ghi nhớ kiến thức rành mạch, rõ ràng.
  • Làm thật nhiều bài tập để vận dụng tốt các kiến thức cũng như công thức đã được học. Điều này sẽ giúp các em không còn bối rối khi gặp phải dạng tương tự như bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 và hạn chế lỗi sai khi thi.
  • Cố gắng giải bài tập mà lần đầu tiên chưa làm được.
  • Dành thời gian trao đổi với bạn bè, thầy cô để khắc sâu kiến thức.
  • Chủ động đọc trước bài ở nhà để sẵn sàng cho tiết học ngày hôm sau.
  • Biết cách học đúng cho từng phần từ lý thuyết bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 cũng như nội dung luyện tập:

+ Đối với phần lý thuyết: Học sinh cần nắm chắc định nghĩa, khái niệm, định luật. Đồng thời, hiểu rõ các công thức, ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng. Đặc biệt, các em nên tập làm dàn bài tóm tắt theo ý mình sau khi vừa học xong. Việc này giúp cho chúng ta dễ dàng hiểu và nhớ chính xác.

+ Đối với phần bài tập: Không chỉ hoàn thành bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 mà cần chủ động hoàn thiện các nội dung từ dễ đến khó trong sách bài tập.

  • Thực hiện vẽ sơ đồ tư duy, trình bày kiến thức theo ý hiểu của bản thân một cách ngắn gọn nhất.
  • Luôn chủ động tìm tòi các thông tin hữu ích qua các trang của thầy cô giáo cũng như trên Internet.
  • Có thể tổ chức học nhóm để tiếp thu bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10 được nhanh chóng, tăng cảm hứng học tập.

Tin rằng với những phân tích chi tiết trên đây đã giúp bạn hiểu rõ về bài 6 trang 133 SGK Vật Lý 10. Chuyên trang đã đề cập tới kiến thức lý thuyết, cách giải cũng như đáp án cụ thể. Nhờ đó, độc giả dễ dàng tra cứu, đọc hiểu và vận dụng linh hoạt cho các trường hợp tương tự khác. Mọi ý kiến thắc mắc bạn có thể kết nối để được chuyên gia lắng nghe và trực tiếp giải đáp.

=>> Các bạn hãy theo dõi Kiến Guru để cập nhật bài giảng và kiến thức các môn học khác nhé!

Rate this post
Xem thêm  Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 38 SGK Vật lí 10 - Giaibaitap.me