Chào mừng bạn đến với cdntravinh.edu.vn trong bài viết về Bài 3 sgk trang 33 vật lý 9 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.
Bài 3 trang 33 SGK Lý 9 có cách giải như thế nào, cần áp dụng kiến thức, công thức ra sao? Các em muốn tìm hiểu thông tin chi tiết về điều này hãy đọc ngay bài viết sau đây. Theo đó, Kiến Guru sẽ tổng hợp kiến thức và mang lại cho học sinh kiến thức cô đọng, chính xác, dễ hiểu nhất.
I. Tổng hợp lý thuyết trong giải bài 3 trang 33 SGK lý 9
Bài 3 trang 33 SGK Lý 9 thuộc chương I – Điện học, bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. Trước khi đi vào giải chi tiết chúng ta nên ôn lại những kiến thức lý thuyết quan trọng sau đây:
Định luật Ôm
Ta có cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn sẻ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hệ thức biểu diễn cho định luật như sau:
I = U/R
Trong đó:
- Điện trở kí hiệu là R, đơn vị là (Ω).
- Hiệu điện thế kí hiệu là U, đơn vị là (V).
- Cường độ dòng điện kí hiệu là I, đơn vị là (A).
Điện trở của dây dẫn
Công thức tính điện trở của dây dẫn như sau:
Trong đó:
- Điện trở suất kí hiệu là ρ, đơn vị là (Ω.m).
- Tiết diện của dây dẫn kí hiệu là S, đơn vị là (m2).
- Điện trở kí hiệu là R, đơn vị là (Ω)
II. Hỗ trợ giải bài 3 trang 33 SGK lý 9
Bài 3 trang 33 SGK Lý 9 cho một bóng đèn với điện trở R1 = 600 Ω mắc song song với bóng đèn thứ hai điện trở R2 = 900 Ω vào một hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình vẽ dưới đây. Biết rằng, dây nối từ M tới A và N tới B là dây đồng có chiều dài là l = 200m, tiết diện S = 0.02m2. Ta sẽ bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B. Yêu cầu:
- Tính điện trở của đoạn mạch MN.
- Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn.
Hình vẽ
Lời giải:
- Điện trở của phần dây nối từ M tới A và từ N tới B là:
Ta có điện trở tương đương của R1 và R2 khi mắc song song là:
Từ những điều trên ta có thể tìm được điện trở của đoạn mạch MN là:
- Cường độ của dòng điện mạch chính là:
Hiệu điện thế được đặt vào hai đầu mỗi đèn là:
III. Lời giải và đáp án các bài tập khác trang 32 SGK Lý 9
Bài 3 trang 33 SGK Lý 9 đã được giải xong. Các em muốn củng cố thêm về bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn hãy tìm hiểu các nội dung tiếp theo. Kiến Guru đã tổng hợp nội dung chi tiết giúp học sinh dễ dàng tham khảo, tra cứu.
Bài 1 trang 32 sách giáo khoa Vật Lý 9
Cho một dây dẫn bằng nicrom dài 30m có tiết diện là 0,03mm2 mắc vào hiệu điện thế 220V. Yêu cầu tính cường độ dòng điện khi chạy qua dây dẫn này.
Lời giải:
Bài 2 trang 32 sách giáo khoa Vật Lý 9
Khi một bóng đèn sáng hơn bình thường có điện trở R1 = 7,5 Ω. Đồng thời, cường độ dòng điện chạy qua đèn đó là I = 0,6A. Biết rằng bóng đèn này được mắc nối tiếp thông qua một biến trở và chúng mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Hãy cho biết:
- Cần bảo điều chỉnh biến trở cho trị số bao nhiêu để cho bóng đèn có thể sáng bình thường?
- Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim của Nikelin tiết diện S = 1mm2. Yêu cầu hãy tính chiều dài l của dây dẫn để có thể dùng làm biến trở này.
Lời giải:
- Muốn cho bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện đi qua mạch phải đạt giá trị đúng 0,6A. Lúc này, điện trở tương đương sẽ được tính như sau:
IV. Những nội dung kiến thức liên quan khác
Hé lộ cách học môn Vật Lý giỏi bạn nào cũng nên biết
Học giỏi môn Vật Lý tưởng chừng là một chuyện khó nhưng rất dễ để thực hiện. Các em chỉ cần tìm cho mình đúng phương pháp, nghiêm túc thực hiện là có thể chinh phục được. Dưới đây là những kinh nghiệm hay được tổng hợp và biên soạn dựa trên kinh nghiệm của nhiều cá nhân đạt thành tích cao.
Áp dụng ngay kiến thức được học vào thực tiễn
Trên thực tế, Vật Lý chính là bộ môn khoa học có tính tương tác và áp dụng vào thực tế rất cao. Vì thế, trong quá trình học các em hãy cố gắng liên hệ trong đời sống để tạo ra các móc nối, xâu chuỗi. Nhờ đó, chúng ta không cảm thấy việc học trở nên nặng nề mà vô cùng thú vị.
Nên áp dụng kiến thức vào thực tiễn để học tốt môn Vật Lý
Bên cạnh đó, các em cần tích cực tưởng tượng, hình dung về điều mình đang nghiên cứu. Mỗi ngày, để tiếp thu bài mới, chúng ta hãy dành thời gian làm bài tập để củng cố kiến thức tốt hơn. Đặc biệt, các em nên rèn luyện sự yêu thích đối với môn học này.
Chúng ta không thể học tốt nếu như lúc nào cũng mang tâm lý chán nản, tiêu cực. Nếu đang quá mệt mỏi các em hãy tạm nghỉ, tìm cho mình thời điểm thích hợp để rèn luyện. Tuy nhiên, bạn chớ nên trì hoãn việc học quá lâu mà cần tự nhắc nhở bản thân cố gắng.
Mặt khác, muốn học giỏi môn Vật Lý các em nên thường xuyên đọc sách Vật Lý vui, tham gia các hoạt động liên quan đến môn học này. Đồng thời, mỗi cá nhân hãy đặt câu hỏi tại sao trước các vấn đề để khơi gợi tính tò mò và đi tìm lời giải đáp ngay sau đó. Việc này nhanh chóng tạo ra sự thích thú và khám phá được cái hay, cái đẹp của chúng.
Dành toàn bộ sự tập trung khi học
Nếu như dành hàng giờ đồng hồ ngồi học mà chúng ta vẫn không thể hiểu bài thì hãy thay đổi ngay phương pháp học. Tốt hơn hết, học sinh cần dành toàn bộ sự tập trung của mình để lắng nghe thầy cô giảng bài. Đặc biệt các em phải tích cực làm thật nhiều bài tập.
Luôn dành toàn bộ sự tập trung khi học để tiếp thu kiến thức tốt hơn
Ngoài ra, trước khi học bài mới các em hãy xem lại các bài cũ. Bởi kiến thức Vật Lý luôn có sự móc nối với nhau, khi được tái hiện lại càng dễ ghi nhớ hơn.
Trong quá trình học, các em hãy cố gắng ghi lại những từ ngữ quan trọng. Hơn hết, nếu có điều gì chưa hiểu cần phải hỏi lại thầy cô để được giảng giải kỹ lưỡng.
Tích cực tìm tòi và mở rộng kiến thức
Nội dung kiến thức trong sách giáo khoa chính là chương trình chuẩn, căn bản. Tuy nhiên, các vấn đề không thể giải thích cặn kẽ vì thời lượng không cho phép. Vì thế, muốn hiểu rõ, tường tận các em nên tìm đọc các loại sách tham khảo, vận dụng vào bài tập.
Học sinh cần tích cực học hỏi để tiến bộ tích cực mỗi ngày
Ban đầu, chúng ta hãy rèn luyện từ những bài đơn giản sau đó nâng dần cấp độ khó. Càng đọc nhiều sách bao nhiêu, các em càng nắm chắc và hiểu đúng bấy nhiêu.
Nếu có điều kiện các em nên thành lập một nhóm từ 3 đến 5 học sinh. Việc này vừa tạo hứng thú khi học vừa mang đến hiệu quả rèn luyện cao. Đặc biệt, quan điểm “học thầy không tày học bạn” ở trong mọi thời điểm luôn đúng.
Như vậy, bài 3 trang 33 SGK Lý 9 đã được giải chi tiết trên đây với hệ thống lý thuyết được tổng hợp cụ thể. Đồng thời, khi đọc bài viết em còn cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác. em hãy tiếp tục theo dõi Kiến Guru để không bỏ lỡ những kiến thức hay, hỗ trợ học tốt hơn.
Hãy để Kiến Guru đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục tri thức!